Thứ Sáu, 20 tháng 1, 2017

Khoai lang có thật sự chữa táo bón được không?

Khoai lang đã là một trong những thực phẩm quen thuộc và có công dụng rất tốt đối với sức khỏe chúng ta. Ngoài ra, nhiều người cho rằng khi bị táo bón có thể sử dụng khoai lang để chữa khỏi rất hiệu quả. Vậy khoai lang có thật chữa táo bón được không? câu hỏi này sẽ được trình bày rõ hơn qua chia sẻ của chuyên gia phòng khám đa khoa Hồng Phong  trong bài viết này.


Củ khoai lang có công dụng chữa khỏi táo bón không?

Các bác sĩ cho biết chứng táo bón có thể do nhiều nguyên nhân gây ra: ăn ít rau xanh, thực phẩm có nhiều chất xơ, uống ít nước, sử dụng nhiều bia rượu, cà phê, thuốc lá. Ngoài ra, táo bón còn có thể do bị stress, ngồi lâu đứng nhiều, ít vận động hoặc do nhịn đại tiện lâu ngày.

Theo các nghiên cứu cho thấy, khoai lang là nguồn thực phẩm gần gũi và rất quen thuộc với mọi người và là nguồn thực phẩm cung cấp rất nhiều chất xơ và có tác dụng rất tốt trong việc điều trị khỏi chứng táo bón hiệu quả.

Phòng ngừa và chữa táo bón bằng khoai lang như thế nào?

Trong khoai lang có rất nhiều vitamin A, C, kẽm, sắt, chất xơ,… Khoai lang có vị ngọt, tính bình có công dụng nhuận tràng nên được dùng chủ yếu để chữa táo bón rất tốt.

Lá khoai lang và củ khoai lang đề có công dụng chữa táo bón cho tất cả mọi đối tượng. Để chữa táo bón, có thể chế biến khoai lang thành nhiều món khác nhau như:
  • Điều trị táo bón bằng cách ăn khoai lang luộc là cách làm thông dụng nhất.
  • Luộc lá khoai lang non để ăn và lấy nước luộc để uống.
  • Rửa sạch khoai và nghiền nát để lấy nước uống liên tục từ 2 – 3 ngày giúp cho phân mềm, dễ tiêu hóa vá chữa táo bón nhanh chóng.
  • Nấu chè với khoai lang để ăn cũng giúp chữa táo bón hiệu quả.


Một số điều lưu ý khi chữa táo bón bằng khoai lang
  • Trong khoai lang có chứa canxi nên không thể ăn thường xuyên đối với những người bệnh sỏi thận.
  • Để điều trị táo bón hiệu quả nên lựa chọn dùng khoai lang có vỏ trắng, ruột trắng.
  • Không nên ăn khoai lang khi đói vì rất dễ gây nên tình trạng tăng tiết vị làm nóng ruột, trướng bụng, ợ chua.
  • Luộc rau để ăn và chữa táo bón nên lấy nước thứ 2 để giảm bớt độ chát và hăng của nước.
  • Bỏ hết những phần khoai bị sùng, vỏ xanh và có mầm để tránh tình trạng bị ngộ độc rất nguy hiểm.

Cách phòng ngừa táo bón hiệu quả

Bên cạnh việc dùng khoai lang chữa táo bón, người bệnh cũng cần phải lưu ý một số điều sau đây để giúp ngăn ngừa và điều trị táo bón hiệu quả:
  • Táo bón có liên quan đến tâm lý cho nên cần phải giữ cho tâm lý luôn vui vẻ, thoải mái, tránh áp lực và căng thẳng quá nhiều sẽ dễ khiến cho tình trạng táo bón ngày càng nặng hơn.
  • Uống nhiều nước mỗi ngày.
  • Ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi, thực phẩm chứa nhiều chất xơ.
  • Tập cho mình thói quen đi đại tiện đúng giờ và không nên nhịn đi đại tiện quá lâu.
  • Tăng cường luyện tập, vận động, rèn luyện thể dục, thể thao giúp cho tiêu hóa tốt hơn có ích rất nhiều trong việc điều trị táo bón.
Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160-1620 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM

Thứ Hai, 16 tháng 1, 2017

Tìm hiểu về chứng táo bón khó đi đại tiện



Các bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng của phòng khám Đa Khoa Hồng Phong cho biết, táo bón là tình trạng đi đại tiện khó do phân khô cứng khiến cho người bệnh phải rặn mạnh. Đôi khi rặn mạnh nhưng vẫn không thể đi đại tiện được nên khiến cho phân phải bị tích tụ trong nhiều ngày. Sau đây cùng chúng ta cùng tìm hiểu sơ qua về triệu chứng táo bón đi tiêu khó này như thế nào?

Thứ Tư, 11 tháng 1, 2017

Bệnh u nhú phì đại vùng hậu môn là như thế nào?

Hiện nay, có rất nhiều người không biết rõ u nhú phì đại vùng hậu môn như thế nào. Để giúp mọi người hiểu rõ hơn về căn bệnh u nhú phì đại hậu môn này, Hôm nay, các bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng tại phòng khám Đa Khoa Hồng Phong xin chia sẻ những thông tin về khối u nhú  này qua bài viết dưới đây.


Bệnh u nhú phì đại vùng hậu môn là như thế nào?

Các bác sĩ cho biết, u nhú phì đại vùng hậu môn còn được gọi là u nhú tăng sinh phì đại hậu môn. Đây là tình trạng bên trong đường lược ở hậu môn hình thành những khối u nhú màu trắng, cứng, có hình dáng như cục thịt dư và không bị giãn tĩnh mạch. Ban đầu, khi kích thước rất nhỏ, chúng có thể tự thụt vào bên trong nhưng nếu kích thước quá lớn thì sẽ không thể thụt vào được nữa mà phải dùng tay nhét vào. Do vậy, rất nhiều người lầm lẫn bệnh u nhú đầu hậu môn với căn bệnh trĩ phổ biến.

Nguyên nhân gây bệnh u nhú phì đại vùng hậu môn
  • Bệnh u nhú ống hậu môn được hình thành bởi những nguyên nhân như: mắc các bệnh viêm ống hậu môn, hẹp hậu môn, nứt kẽ hậu môn, chấn thương hậu môn, chế độ ăn uống không hợp lý,… 

Triệu chứng của bệnh u nhú phì đại vùng hậu môn

  • Cảm thấy khó chịu vùng hậu môn: Người bệnh luôn cảm giác vùng hậu môn của mình có dị vật, ngứa ngáy, ẩm ướt, căng tức và khó chịu. Hơn nữa, bệnh sẽ khiến cho người bệnh phải đi đại tiện rất nhiều lần.

U nhú bị sa ra ngoài hậu môn: Khi u nhú còn nhỏ thì sẽ không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt của người bệnh nhưng nếu như u phú phát triển to ra thì chúng sẽ bị sa ra ngoài hậu môn mỗi khi đi đại tiện. Thậm chí, đến một mức nào đó, chúng sẽ nằm ngay tại hậu môn mà không thu vào được nữa.

  • Đau và chảy máu khi đại tiện: Trong khi đi đại tiện, do phân cứng nên sẽ cọ xát vào thành hậu môn, vào u nhú và gây ra tình trạng đau đớn, chảy máu

Biến chứng của bệnh u nhú phì đại hậu môn

  • Theo các bác sĩ, bệnh u nhú cạnh hậu môn nếu như không được xử lý kịp thời sẽ có thể mang đến rất nhiều biến chứng nguy hại khôn lường cho người bệnh như: gây nghẹt, sưng tấy, viêm nhiễm, lở loét vùng hậu môn, chảy nhiều máu gây mất máu cho cơ thể,…
  • Do vậy, ngay khi thấy các triệu chứng của bệnh thì người bệnh phải đi đến phòng khám chuyên khoa hậu môn – trực tràng ngay để khám cũng như được chữa trị u nhú ở hậu môn tốt nhất.
Biện pháp giúp phòng ngừa bệnh u nhú hậu môn
Để phòng ngừa bệnh u nhú gai hậu môn, mọi người nên áp dụng những cách thức sau đây:
  • Luôn giữ gìn vùng hậu môn luôn sạch sẽ, nhất là sau khi đi đại tiện.
  • Uống nhiều nước, nhất là vào mỗi buổi sáng để thúc đẩy nhu động ruột và chống u nhú xuất hiện.
  • Thiết lập chế độ ăn uống nhiều chất xơ, nhiều rau củ, trái cây, kiêng các thức ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, thức ăn khó tiêu, tránh xa các chất kích thích, nước uống có gas, rượu, bia,…
  • Không nên đứng hay ngồi quá lâu một chỗ mà phải nên vận động thường xuyên để tránh tạo áp lực lên vùng hậu môn,…





Trên đây là những chia sẻ về vấn đề u nhú phì đại vùng hậu môn như thế nào, nếu vẫn còn muốn biết thêm thông tin cụ thể hơn về căn bệnh này hay muốn tìm hiểu thêm các thông tin khác về bệnh lý hậu môn bạn có thể liên hệ với trung tâm tư vấn sức khỏe 24/24 của Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong để được tư vấn tốt hơn.
Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160-1620 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM

Thứ Sáu, 6 tháng 1, 2017

Độ nguy hiểm của bệnh nứt kẽ hậu môn như thế nào?

Bệnh nứt kẽ hậu môn có rất nhiều người mắc phải thường gặp ở các độ tuổi từ trẻ em cho đến người trưởng thành, trung niên, phụ nữ mang thai và người già. Bản chất nứt kẽ hậu môn là bệnh lành tính nếu điều trị sớm và đúng cách sẽ không phát sinh biến chứng nghiêm trọng. Tuy nhiên, khi bệnh nhân chủ quan không điều trị, bệnh nứt kẽ hậu môn sẽ trở thành một căn bệnh cực kỳ nguy hiểm.

Chủ Nhật, 1 tháng 1, 2017

Tìm hiểu việc chăm sóc sức khỏe sau khi mổ rò hậu môn

Phương pháp điều trị triệt để bệnh rò hậu môn là tiến hành phẫu thuật. Vì thế, việc chăm sóc sức khỏe sau phẫu thuật rò hậu môn cũng là vấn đề được đề nhiều bệnh nhân quan tâm. Chúng ta cũng tìm hiểu vấn đề này qua chia sẻ của các chuyên gia phòng khám đa khoa Hồng Phong .